NHẬN BIẾT CÁC DUNG DỊCH MẤT NHÃN
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT HÓA CHẤT MẤT NHÃN BẰNGTÍNH CHẤT HÓA HỌC Kinh nghiệm giảng dạy Trang - 1 sinh làm được loại bài tập này có hiệu quả, nâng cao chất lượng việc dạy và học, tôi sẽtrình bày nội dung sau.III- NỘI DUNG THỰC HIỆN:1. Mục đích yêu cầu:Giải bài tập hóa học là quá trình nghiên cứu đầu bài, xác định hướng giải và trìnhbày lời giải theo hướng đã vạch ra.Cuối cùng là phải tìm được đáp án phù hợp với yêucầu của đề bài.Nên phải thực hiện các nguyên lí, lí luận sau đây:- Cần phải đảm bảo tính tích cực và tự lực của học sinh.- Đạt được các kiến thức và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức.- Thực hiện việc gắn liền dạy học hóa học với thực tiễn, đặc biệt là sản xuất hóahọc.- Hoàn thành kĩ năng giải bài tập nhận biết là một trong những yêu cầu quan trọngcủa việc học tập,tạo điều kiện cho học sinh khắc sâu kiên thức rèn kĩ năng giải bài tập. Như chúng ta đã biết bài tập nhận biết có nhiều dạng khác nhau, nhưng mỗidạng đều có cách giải riêng, thậm chí trong cùng một bài tập cũng có thể giải theonhiều cách khác nhau.Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy không ít học sinh khi giải bàitập này chưa chú ý phân tích nội dung hóa học dẫn đến lí luận dài dòng,dẫn đền kếtquả không đúng. Từ đó tôi đã đúc kết được các biện pháp thực hiện.2. Biện pháp thực hiện: Trước một bài tập nhằm vận dụng kiến thức, học sinh coinhư được trao một nhiệm vụ phải giải quyết vấn đề nêu ra trong đầu bài. Hoạt độngcủa học sinh nhất thiết phải trải qua các bước sau đây:- Tìm hiểu đề bài: Xác định cái đã cho và cái cần tìm, hiểu ý nghĩa mở rộng cáiđã cho và cái cần tìm, hiểu các công thức hóa học đã cho.- Xác định phương hướng giải bài tập: Nhớ lại các khái niệm, tính chất, bài giảimẫucó liên quan.Từ đó tìm ra mối liên hệ giữa điều kiện và yêu cầu của bài tậpnhận biết, đề ra các bước thực hiện và huy động các kiến thức, kĩ năng nào để thựchiện.- Trình bày lời giải: Thực hiện các bước giải đã vạch ra, theo các thao tác đãbiết. Kinh nghiệm giảng dạy Trang - 2 - Kiểm tra kết quả: Sau khi thực hiện xong lời giải, cần phải kiểm tra lại (trả lờiđúng yêu cầu của bài chưa? Đã sử dụng hết dữ liệu của bài cho? Viết phương trìnhđúng không?...)Trên đây là các hoạt động giải bài tập nhận biết,nói chung nếu học sinh nắmđược kiến thức và kĩ năng cơ bản thì việc giải bài tập hóa học theo quy trình trên córất nhiều khẳ năng là đạt kết quả tốt. ÁP DỤNG:a) Nhận biết bằng thuốc thử không hạn chế:Ví dụ1: Cho các dung dịch sau đây: KOH, K 2SO4, KCl, HCl. Hãy nêu phươngpháp hóa học nhận biết từng dung dịch.- Nghiên cứu đầu bài:Nhận biết dùng thuốc thử không hạn chế (có thể dùng mộthoặc nhiều thuốc thử để nhận biết mỗi dung dịch).-Xác định hướng giải: - Trình bày lời giải: B1: Phân loại chất và tìm thuốc thử + KOH: Kiềm, có thể nhận biếtbằng quỳ tím hoặc Phênoltalein. riêng cho từng dung dịch. + K2SO4: Muối trung hòa, có thểdùng thuốc thử BaCl2.+ KCl: Muối trung hòa, có thểdùng thuốc thử AgNO3.+ HCl: Axit, có thể dùng thuốcthử là quỳ tím hay AgNO3. B2 :Xác định phương pháp nhận biết:Dung dịchThuốc thửQùy tímBaCl2 KOH K2SO4 KCl Xanh_ Quỳ tímQuỳ tímBaSO4Trắng Còn lại HClĐỏ_ B3: Nêu cách tiến hành:- Cho một mẫu giấy quỳ tím vào 4 ống nghiệm đựng mỗi chất. Nếu quýtím ngả sang màu xanh đó là KOH, quỳ tím ngả màu đỏ là HClKinh nghiệm giảng dạy Trang - 3 - Nhỏ 2-3 giọt d d BaCl2 vào 2 ống đựng K2SO4 và KCl. ống nào có kếttủa trắng xuất hiện là K2SO4, ống còn lại là KCl.- Viết PTHH (nếu có):PT: BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2 KClb) Nhận biết các d d bằng cách không dùng thuốc thử nào khác:Ví dụ 2: Hãy nhận biết các dd sau:CuSO 4, NaOH, BaCl2, mà không dùng thuốcthử nào khác.- Nghiên cứu đầu bài:+ Dùng chính mỗi chất cần nhận biết làm thuốc thử.+ Hoặc nhận biết một chất có màu sắc, mùi vị đặc biệt, dùng chất nàyđể nhận biết các chất còn lại.- |